72.9 F
San Jose
Sunday, September 24, 2023
printing-new3-728-1
Vidan_Radio_728
previous arrow
next arrow

Tin Việt Nam ngày 19/7: Gần 4,200 ca COVID-19 mới trong ngày, thêm 80 ca tử vong, Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy, TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

blank
Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Nội dung tối 19/7: Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp sự cố Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg
  • Thêm 2,180 ca mắc mới, có 2,161 ca cộng đồng

19h ngày 19/7, Bộ Y tế thông báo về 2,180 ca mắc mới COVID-19 (BN55846-58025) gồm 19 ca nhập cảnh được cách ly ngay tại Tây Ninh (12), Thanh Hóa (5), Hải Dương (1), Kiên Giang (1) và 2,161 ca ghi nhận trong nước tại TP.HCM (1,539), Bình Dương (288), Đồng Nai (80), Đồng Tháp (47), Long An (37), Khánh Hòa (34), Hà Nội (32), Bình Thuận (19), Phú Yên (16), Cần Thơ (15), Bà Rịa – Vũng Tàu (11), Quảng Nam (9), Kiên Giang (8 ), Bình Phước (6), Hưng Yên (4), Ninh Thuận (4), Quảng Ngãi (3), Trà Vinh (3), Bình Định (2), Đắk Nông (1), Hải Phòng (1), Ninh Bình (1), Bắc Ninh (1); trong đó, 1,990 ca được phát hiện trong khu cách ly hoặc khu đã được phong tỏa.

Tính chung trong ngày 19/7, Việt Nam có 4,195 mắc mới COVID-19, trong đó, 4,175 ca cộng đồng. Số lượng ca mắc mới ghi nhận trong nước tính từ ngày 27/4 đến nay là 52,215 ca.


  • Thêm 80 ca tử vong liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh thành

Tối 19/7, Bộ Y tế thông báo về 80 ca tử vong số 255-334 liên quan COVID-19 tại 6 tỉnh/thành. Đây là các bệnh nhân tử vong từ ngày 9 đến ngày 19/7. Cụ thể:

  • 70 ca tại TP. HCM, từ ngày 9 đến ngày 19/7;
  • 5 ca tại Đồng Tháp, từ ngày 15 đến ngày 17/7;
  • 2 ca tại Long An, từ ngày 18 đến ngày 19/7;
  • 1 ca tại Trà Vinh, vào ngày 13/7;
  • 2 ca tại Bắc Ninh và Vĩnh Phong, vào ngày 18/7.

Như vậy, tính từ 27/4 đến nay, Việt Nam có 299 ca tử vong liên quan đến COVID-19.


  • Bộ Y tế cam kết không thiếu máy thở, khí oxy

Trả lời báo chí về hiện tượng người dân tìm mua các thiết bị thở máy, thiết bị tạo oxy, tích trữ các bình khí oxy trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại TP. HCM và các tỉnh phía Nam tăng cao, ông Nguyễn Trọng Khoa, Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh khẳng định, Bộ Y tế và TP. HCM cam kết không thiếu máy thở, khí oxy cho người bệnh, do đó người dân hoàn toàn có thể an tâm.

Ông Khoa khuyến cáo, người dân không nên mua, tích trữ máy thở khí oxy tại nhà vì vừa gây lãng phí do không thể tự dùng được, mà còn tiềm ẩn mối nguy cháy nổ rất lớn, ngoài ra còn tạo sự khan hiếm nguồn cung khiến các cơ sở y tế, bệnh viện có thể không thể mua được máy cho bệnh nhân cần trong trường hợp dịch bệnh có những diễn biến khó lường.

Theo ông Khoa, không phải tất cả trường hợp bệnh nhân COVID-19 đều cần đến thở máy.

Theo thống kê, trong đợt bùng phát dịch lần thứ 4, có khoảng 80% các bệnh nhân không triệu chứng hoặc có biểu hiện lâm sàng nhẹ, chỉ có khoảng 5% số ca cần thở oxy gọng kính, 0,17% thở máy không xâm nhập và 1,3% số ca thở máy xâm nhập.


  • TP. HCM thay đổi cách xét nghiệm, cho F0 xuất viện sớm

Trong công văn khẩn mới ban hành, Sở Y tế TP. HCM cho phép F0 không có triệu chứng đang điều trị cách ly tại bệnh viện dã chiến xét nghiệm RT-PCR vào ngày thứ 8. Nếu kết quả âm tính, hoặc dương tính với giá trị CT lớn hơn 30, người bệnh sẽ được xét nghiệm nhanh kháng nguyên vào ngày thứ 10. Kết quả test nhanh này âm tính, F0 sẽ được xuất viện và cách ly theo dõi tại nhà.

Như vậy, F0 không triệu chứng vẫn phải cách ly, điều trị tại bệnh viện ít nhất 10 ngày, chỉ khác so với trước là thời gian xét nghiệm RT-PCR được rút ngắn, từ ngày thứ 10 nhập viện xuống ngày thứ 8.

Tính từ ngày 27/4 đến nay, TP. HCM ghi nhận 32,926 ca mắc COVID-19, cao nhất nước. Riêng ngày 18/7, thành phố ghi nhận đến 4,692 ca bệnh.


  • Tuyến cáp biển AAG lại tiếp tục gặp khó khăn.

4h sáng nay (19/7), tuyến cáp quang biển quốc tế AAG lại gặp sự cố trên nhánh S1H với vị trí cáp lỗi cách trạm cập bờ Vũng Tàu của tuyến cáp này 108 km. Sự cố này gây ảnh hưởng kết nối Internet từ Việt Nam đi quốc tế hướng Singapore và Hồng Kông. Đây lần thứ 2 trong năm, tuyến này gặp sự cố cùng trên nhánh S1H.

Trước đó, ngày 22/6, tuyến cáp AAG gặp sự cố lần đầu vào 5h40 trên nhánh S1H tại vị trí cách trạm cập bờ Vũng Tàu khoảng 102 km và bắt đầu được khắc phục từ ngày 2/7. Tuy vậy, trong quá trình sửa chữa, do phát hiện thêm lỗi mới ở gần vị trí cáp gặp sự cố nên thời gian sửa cáp chưa thể hoàn thành vào ngày 7/7 như lịch công bố trước đó.

Đến ngày 16/7 vừa qua, các nhà mạng xác nhận các lỗi trên tuyến cáp AAG đã cơ bản được sửa xong từ tối ngày 12/7, khôi phục các kênh truyền trên tuyến.

Asia America Gateway (AAG) là tuyến cáp quang biển được đưa vào khai thác từ hơn 11 năm trước, vào tháng 11/2009. Có chiều dài 20,191 km, cáp AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Hoa Kỳ.

Các quốc gia và vùng lãnh thổ tuyến cáp biển này đi qua gồm có Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (nhánh cáp rẽ vào Việt Nam dài 314 km, điểm cập bờ tại Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông (Trung Quốc), Philippines và Hoa Kỳ (Guam, Hawaii và California).


  • Thịt heo giá bán tại chuồng 57,000/kg, về TP. HCM giá 200,000/kg

Trải qua 10 ngày giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, giá cả các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn TP. HCM có nhiều biến động

Theo ghi nhận, trong ngày 17/-18/7, hệ thống các cửa hàng tiện lợi và các siêu thị tại thành phố gần như không còn các mặt hàng đồ khô, có thể tích trữ trong thời gian dài như mỳ tôm, miến khô và đồ hộp, trứng cũng hết.

Đối với các mặt hàng rau xanh và củ, các siêu thị cũng trong tình trạng nhanh hết hàng. Chủng loại rau xanh không đa dạng, chủ yếu tập trung bán các mặt hàng như xà lách, củ cải trắng, cà rốt, rau cải, dưa leo, giá sống, rau muống nhưng số lượng hạn chế và cũng nhanh hết hàng. Một số siêu thị, cửa hàng tiện lợi đã yêu cầu khách hàng không mua quá 2 kg/mỗi loại.

Đối với mặt hàng là thịt heo, chủ một trại heo tại tỉnh Đồng Nai cho biết, giá heo ngon xuất chuồng cao nhất tại trại được thu mua là 56,000-57,000 đồng/kg, lọc thịt bán là khoảng 80,000-85,000 đồng/kg, tuy nhiên tại các siêu thị, giá bán lẻ ở mức cao: sườn non có giá 220,000-230,000 đồng/kg, thậm chí có nơi lên tới 270,000 đồng/kg; nạc vai từ 150,000-170,000 đồng/kg; ba rọi 170,000-180,000 đồng/kg; đùi heo từ 155,000-165,000 đồng/kg,…

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

Thương lái áp giá mua tại chuồng với mức thấp với các lý do vận chuyển khó khăn và chợ truyền thống đang đóng cửa, trong khi người nuôi heo hoàn toàn bị động tìm nguồn cung. Chỉ cần một tuần đến 10 ngày không trung chuyển được, đàn heo tại các trại sẽ bị dồn ứ lại, lúc đó thì giá bao nhiêu cũng phải bán. Tới lứa phải bán chứ để càng tăng nhiều ký, bán càng lỗ.

EPOCH TIMES NEWS

Tin Liên Quan

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây

Kết Nối Mạng Xã Hội

22,044Thành viênThích
8Người theo dõiĐăng Ký
- Quảng cáo -spot_img

Tin Mới Nhất